Hiểu về giấc ngủ

Bạn có thể thấy rằng giấc ngủ cũng cần thiết cho sức khỏe của bạn như thức ăn và nước uống. Tuy nhiên, giấc ngủ là một chức năng tâm lý mà cơ sở sinh lý của nó khác với việc chúng ta ăn, uống và sex. Do đó, giấc ngủ không có tính chấtĐọc tiếp “Hiểu về giấc ngủ”

Một số vấn đề lâm sàng trong tổn thương tủy sống

Tổn thương hoàn toàn và không hoàn toàn– Tổn thương tủy sống hoàn toàn là khi cảm giác và vận động dưới mức tổn thương bị mất, chắc chắn không thể phục hồi về thần kinh được nữa.– Tổn thương tủy sống không hoàn toàn: Khi một vài cảm giác và vận động phía dướiĐọc tiếp “Một số vấn đề lâm sàng trong tổn thương tủy sống”

OT- Hoạt động Trị liệu là gì?

Hoạt động Trị liệu, tiếng Anh là Occupational Therapy, đã được công nhận là một nghề nghiệp, vì vậy việc khái niệm chính xác về nguyên lý nghề nghiệp này đã rất cấp thiết, khi mà các chuyên gia hiện có cũng chỉ học các khóa học có tính chất rút gọn và hoạt độngĐọc tiếp “OT- Hoạt động Trị liệu là gì?”

Sự hoạt động và tham gia (ICF) của một bệnh nhân sau phẫu thuật cắt thanh quản

Các nhà lâm sàng trong lĩnh vực phục hồi chức năng hẳn nên đọc những mô tả như thế này, vì đây là một phần của ICF. Đi Tìm Giọng Nói Của Tôi: Câu Chuyện Của Người bị cắt Thanh Quản 8 Tháng Năm, 2016 by 2012pharmaceutical Tác giả khách mời: ThS,BS Itzhak Brook, KhoaĐọc tiếp “Sự hoạt động và tham gia (ICF) của một bệnh nhân sau phẫu thuật cắt thanh quản”

Điều dưỡng làm gì?

Trong khi làm việc cùng nhóm, điều dưỡng thường bị coi là “thực thi các công việc lặt vặt, tay chân cho bác sĩ”. Nhưng đã đến lúc các bác sĩ cần biết đồng nghiệp của mình làm việc gì. Theo “Điều dưỡng học căn bản” của Potter và Perry, nhà xuất bản Mosby 2009:Đọc tiếp “Điều dưỡng làm gì?”

CÁC MÔ HÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT

Bài viết dựa trên cuốn sách “Hướng dẫn chăm sóc trẻ tự kỉ tại nhà”- một công trình do PNJ tài trợ cho một nhóm tác giả. Tuy vậy, nội dung sách không được thống nhất và chưa nổi bật được các yếu tố “tại nhà”. Và việc mô tả các mô hình giáo dụcĐọc tiếp “CÁC MÔ HÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT”

Nhận xét về vấn đề ‘nhại lời’ ở trẻ Khiếm khuyết ngôn ngữ biệt định (SLI)

Nhại lời là một vấn đề làm đau đầu cha mẹ và các nhà lâm sàng. Vậy nhại lời phản ánh tiến trình gì? Trích dịch “Tự kỷ, Rối loạn ngôn ngữ và Rối loạn giao tiếp xã hội (ngữ dụng): DSM-V và các chẩn đoán phân biệt“ Khi trẻ Khiếm khuyết ngôn ngữ biệtĐọc tiếp “Nhận xét về vấn đề ‘nhại lời’ ở trẻ Khiếm khuyết ngôn ngữ biệt định (SLI)”

Các hành vi- kĩ năng thường được lấy làm mục tiêu trong can thiệp trẻ có khuyết tật phát triển

Cuốn sách “Hỗ trợ phục hồi chức năng cho trẻ tự kỉ ở Việt Nam”, tài liệu dành cho phụ huynh và người nuôi dưỡng ra mắt khoảng năm 2019, với sự tài trợ của PNJ, và có hạn chế trong việc cung cấp. Mặc dù cuốn sách đạt được những mục tiêu nhất địnhĐọc tiếp “Các hành vi- kĩ năng thường được lấy làm mục tiêu trong can thiệp trẻ có khuyết tật phát triển”

Về bài tổng quan “Thực hành dựa trên bằng chứng đối với tự kỷ và các tình trạng phát triển thần kinh khác”- phần 3

Các can thiệp được tổng quan trong phần này chủ yếu nói tới trẻ lớn và vị thành niên cho đến đầu trưởng thành. Đặc biệt, đối với chủ đề ‘rối loạn giác quan’, tổng quan này vẫn nói đến tính chưa được chứng minh hoặc chứng minh chưa đầy đủ của các can thiệp,Đọc tiếp “Về bài tổng quan “Thực hành dựa trên bằng chứng đối với tự kỷ và các tình trạng phát triển thần kinh khác”- phần 3″

Về bài tổng quan “Thực hành dựa trên bằng chứng đối với tự kỷ và các tình trạng phát triển thần kinh khác”- phần 2

Phần này chỉ đề cập đến tổng quan về các can thiệp sớm. Điều này có nghĩa là, các can thiệp dành cho trẻ trước tuổi đến trường. Trẻ rối loạn phát triển với mức tuổi sinh học lớn hơn, mặc dù có tuổi tâm thần tương đương trẻ dưới 6 tuổi sinh học, thìĐọc tiếp “Về bài tổng quan “Thực hành dựa trên bằng chứng đối với tự kỷ và các tình trạng phát triển thần kinh khác”- phần 2″