Một lưu ý về miên hành

Theo Samantha Bramich trên Journal of Neurology (2022) 269:4684–4695 thì: Rối loạn hành vi giấc ngủ REM tách biệt (iRBD) được đặc trưng bởi các hành vi thực hiện giấc mơ, chẳng hạn như đá và đấm khi đang ngủ và những giấc mơ sống động/bạo lực. Hiện nay nó được thừa nhận là giaiĐọc tiếp “Một lưu ý về miên hành”

Câu hỏi tìm hiểu cho phân môn Tâm thần năm học 2023- 2024

Y5 Tên bài Số tiết 1 Đại cươngCác rối loạn tâm thần thực tổn (chương 1)Một số cập nhật về Tâm thần kinh học, Khoa học thần kinh và xu thế can thiệp đa ngành 04 2 –  Các rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng chất tác động tâm thần (chươngĐọc tiếp “Câu hỏi tìm hiểu cho phân môn Tâm thần năm học 2023- 2024”

Hoạt động có ý thức với sự hiểu biết các mạch thần kinh

Hệ thần kinh ngoại vi đã có những hoạt động cực kì phức tạp để đảm bảo các cảm giác- vận động và các phản ứng sinh lý bên trong cơ thể đáp ứng phù hợp với môi trường. Hệ thần kinh trung ương lại còn hoạt động phức tạp hơn thế bởi vì nóĐọc tiếp “Hoạt động có ý thức với sự hiểu biết các mạch thần kinh”

Lời nói đầu cho DSM 5- trong bản DSM 5- TR năm 2022

Những văn bản thế này trong một cuốn sách thường cung cấp những góc nhìn khái quát cần có trước khi đi vào nội dung. Nó cung cấp các giới thiệu, các so sánh, thậm chí các hướng tham khảo thêm cho người đọc. Vì vậy, tôi trích dịch ở đây phần lời nói đầuĐọc tiếp “Lời nói đầu cho DSM 5- trong bản DSM 5- TR năm 2022”

Việc tham chiếu trong chẩn đoán lâm sàng trẻ có khuyết tật phát triển

Khái niệm tham chiếu hàm ý kết quả của các hoạt động tham gia đóng góp của các ngành lâm sàng nhau. Trong các tài liệu thường thấy hiện nay, có lẽ do việc marketing và quảng cáo, các nhà chuyên môn trong ngành lâm sàng thường được gọi là bác sĩ. Điều này cóĐọc tiếp “Việc tham chiếu trong chẩn đoán lâm sàng trẻ có khuyết tật phát triển”

Bàn về tính cơ bản của cảm xúc theo JAMES R. AVERILL

Các bác sĩ thường hay vặn hỏi xem, cái gì là bản chất, cơ chế- như việc hỏi đằng sau tên thương mại của một thuốc thì hoạt chất là gì vậy. Thật khó mà áp được cách thức như vậy cho sự mở rộng của y học sang lĩnh vực tinh thần, để cóĐọc tiếp “Bàn về tính cơ bản của cảm xúc theo JAMES R. AVERILL”

Bảng tóm tắt chẩn đoán phân biệt giữa ASD và LD

Trích dịch “Tự kỷ, Rối loạn ngôn ngữ và Rối loạn giao tiếp xã hội (ngữ dụng): DSM-V và các chẩn đoán phân biệt“. Việc chẩn đoán phân biệt một lẫn nữa nhấn mạnh sự không đặc hiệu của các triệu chứng quan sát được. Quan sát đa ngành là cần thiết và các nhàĐọc tiếp “Bảng tóm tắt chẩn đoán phân biệt giữa ASD và LD”

Về bài tổng quan “Thực hành dựa trên bằng chứng đối với tự kỷ và các tình trạng phát triển thần kinh khác”- phần 3

Các can thiệp được tổng quan trong phần này chủ yếu nói tới trẻ lớn và vị thành niên cho đến đầu trưởng thành. Đặc biệt, đối với chủ đề ‘rối loạn giác quan’, tổng quan này vẫn nói đến tính chưa được chứng minh hoặc chứng minh chưa đầy đủ của các can thiệp,Đọc tiếp “Về bài tổng quan “Thực hành dựa trên bằng chứng đối với tự kỷ và các tình trạng phát triển thần kinh khác”- phần 3″

Về bài tổng quan “Thực hành dựa trên bằng chứng đối với tự kỷ và các tình trạng phát triển thần kinh khác”- phần 2

Phần này chỉ đề cập đến tổng quan về các can thiệp sớm. Điều này có nghĩa là, các can thiệp dành cho trẻ trước tuổi đến trường. Trẻ rối loạn phát triển với mức tuổi sinh học lớn hơn, mặc dù có tuổi tâm thần tương đương trẻ dưới 6 tuổi sinh học, thìĐọc tiếp “Về bài tổng quan “Thực hành dựa trên bằng chứng đối với tự kỷ và các tình trạng phát triển thần kinh khác”- phần 2″

Về bài tổng quan “Thực hành dựa trên bằng chứng đối với tự kỷ và các tình trạng phát triển thần kinh khác”- phần 1

Đây là bài mở đầu cho cuốn sách “Can thiệp rối loạn phát triển dựa trên bằng chứng khoa học”- tuyển tập công trình khoa học hội thảo quốc gia tổ chức ngày 18-19 tháng 12 năm 2021 tại Hà Nội, của Hội khoa học Tâm lý-Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản Đại họcĐọc tiếp “Về bài tổng quan “Thực hành dựa trên bằng chứng đối với tự kỷ và các tình trạng phát triển thần kinh khác”- phần 1″