Các nhân tố có mặt trong một hoạt động giao tiếp

Hymes, 1972, đã liệt kê các nhân tố SPEAKING S (setting) thoại trường, gồm thời gian, không gian; (scence) thoại cảnh, gồm thoại trường tâm lý (psychological setting), chính thức (formal) hay phi chính thức, hội lễ (festive), trang trọng (serious) P (participants) người tham gia, người nói-người nghe E (ends) đích, mục đích hiệuĐọc tiếp “Các nhân tố có mặt trong một hoạt động giao tiếp”

Chiết tự chữ “nhân cách”-personality

Trích dịch Beneath the Mask, Bên dưới Mặt nạ, phiên bản 7th, của Christopher F. Monte & Robert N. Sollod. Thuật ngữ nhân cách/ personality trong tiếng Anh, cá tính/ personalite trong tiếng Pháp và tính cách/ personlichkeit trong tiếng Đức, đều gần với từ tính cách personalitas của tiếng Latinh trung cổ. Trong tiếngĐọc tiếp “Chiết tự chữ “nhân cách”-personality”

Ý nghĩa của các thường nghiệm đối với sự hình thành các lý thuyết tâm lý học

Năm 2011 hoặc 2012, tôi không nhớ chính xác nữa, tôi có tham gia một lớp học về tâm lý học ở bệnh viện Tâm thần tỉnh Khánh Hòa, do một đôi vợ chồng người Pháp giảng dạy. Sự mơ hồ của chính tôi về phân tâm học, về vấn đề biểu tượng trong cácĐọc tiếp “Ý nghĩa của các thường nghiệm đối với sự hình thành các lý thuyết tâm lý học”

Nói bụng- ventriloquism

Bài này minh họa về quá trình tri giác và ảo tưởng. Ngoài ra, nội dung cũng khá hữu ích cho các chuyên gia Ngôn ngữ trị liệu tìm hiểu về “Lời nói”. Bài dịch có thay đổi một số chi tiết để làm rõ hơn khía cạnh tri giác, ảo tưởng và lời nói.Đọc tiếp “Nói bụng- ventriloquism”

Việc tham chiếu trong chẩn đoán lâm sàng trẻ có khuyết tật phát triển

Khái niệm tham chiếu hàm ý kết quả của các hoạt động tham gia đóng góp của các ngành lâm sàng nhau. Trong các tài liệu thường thấy hiện nay, có lẽ do việc marketing và quảng cáo, các nhà chuyên môn trong ngành lâm sàng thường được gọi là bác sĩ. Điều này cóĐọc tiếp “Việc tham chiếu trong chẩn đoán lâm sàng trẻ có khuyết tật phát triển”

Test tâm lý từ góc nhìn của các bác sĩ thần kinh

Đối với bác sĩ mà nói, test tâm lý hẳn giống như một xét nghiệm hóa sinh hoặc thậm chí, là bất kì một xét nghiệm cận lâm sàng nào, nghĩa là việc xem xét một phần cơ thể của bệnh nhân, từ bên trong hoặc từ bên ngoài, nhưng khá là tách biệt vớiĐọc tiếp “Test tâm lý từ góc nhìn của các bác sĩ thần kinh”

Bàn về tính cơ bản của cảm xúc theo JAMES R. AVERILL

Các bác sĩ thường hay vặn hỏi xem, cái gì là bản chất, cơ chế- như việc hỏi đằng sau tên thương mại của một thuốc thì hoạt chất là gì vậy. Thật khó mà áp được cách thức như vậy cho sự mở rộng của y học sang lĩnh vực tinh thần, để cóĐọc tiếp “Bàn về tính cơ bản của cảm xúc theo JAMES R. AVERILL”

Bảng tóm tắt chẩn đoán phân biệt giữa ASD và LD

Trích dịch “Tự kỷ, Rối loạn ngôn ngữ và Rối loạn giao tiếp xã hội (ngữ dụng): DSM-V và các chẩn đoán phân biệt“. Việc chẩn đoán phân biệt một lẫn nữa nhấn mạnh sự không đặc hiệu của các triệu chứng quan sát được. Quan sát đa ngành là cần thiết và các nhàĐọc tiếp “Bảng tóm tắt chẩn đoán phân biệt giữa ASD và LD”

Nhận xét về vấn đề ‘nhại lời’ ở trẻ Khiếm khuyết ngôn ngữ biệt định (SLI)

Nhại lời là một vấn đề làm đau đầu cha mẹ và các nhà lâm sàng. Vậy nhại lời phản ánh tiến trình gì? Trích dịch “Tự kỷ, Rối loạn ngôn ngữ và Rối loạn giao tiếp xã hội (ngữ dụng): DSM-V và các chẩn đoán phân biệt“ Khi trẻ Khiếm khuyết ngôn ngữ biệtĐọc tiếp “Nhận xét về vấn đề ‘nhại lời’ ở trẻ Khiếm khuyết ngôn ngữ biệt định (SLI)”

Về bài tổng quan “Thực hành dựa trên bằng chứng đối với tự kỷ và các tình trạng phát triển thần kinh khác”- phần 3

Các can thiệp được tổng quan trong phần này chủ yếu nói tới trẻ lớn và vị thành niên cho đến đầu trưởng thành. Đặc biệt, đối với chủ đề ‘rối loạn giác quan’, tổng quan này vẫn nói đến tính chưa được chứng minh hoặc chứng minh chưa đầy đủ của các can thiệp,Đọc tiếp “Về bài tổng quan “Thực hành dựa trên bằng chứng đối với tự kỷ và các tình trạng phát triển thần kinh khác”- phần 3″